Khac phuc bien chung nguy hiem khi nho rang ham
Răng hàm được các bác sĩ đánh giá là chiếc răng đóng góp quan trọng trong quá trình ăn nhai thức ăn, nhất là trường hợp thực phẩm hơi cứng. Việc nhổ bỏ răng hàm chỉ áp dụng khi bác sĩ đã cho phép trong trường hợp bất khả kháng do răng hư tổn quá nặng.
>>Nhổ răng hàm ảnh hưởng gì: http://nhorangkhon.net/nho-rang-co-anh-huong-gi-khong/
1. Có nên nhổ răng hàm? Trường hợp nào nên nhổ răng hàm?
Có nên nhổ răng hàm không? Khi nào nên nhổ?
nhổ răng hàm ảnh hưởng gì không
Răng hàm là chiếc răng đóng vai trò rất quan trọng trong việc ăn nhai.Hơn thế nữa, việc bảo tồn răng luôn cần được ưu tiên trong hỗ trợ điều trị của các nha sỹ. Chỉ với những trường hợp không thể giữ lại được nữa, nha sỹ mới có chỉ định nhổ răng hàm:
Răng bị sâu quá nặng, ăn sâu vào đến tủy, chân răng và xương hàm, không thể hỗ trợ điều trị được nữa.
Răng bị lung lay nhiều, bật gốc, không còn cách nào để răng chắc trở lại.
Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, làm ảnh hưởng đến những chiếc răng khác trên cung hàm.
2. Nhổ răng hàm có nguy hiểm không?
Răng hàm là chiếc răng được liệt vào dạng phức tạp trong kỹ thuật nhổ răng bởi chiếc răng này có cấu tạo gồm 4 chân răng. Do đó, nếu thực hiện không chuẩn xác, bạn có thể sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm:
Chảy máu kéo dài và không ngừng sau khi nhổ, bệnh nhân sẽ mất nhiều máu và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Nhiễm trùng: Dụng cụ nhổ hoặc môi trường nhổ không đảm bảo sạch khuẩn có thể sẽ khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng trong và sau khi nhổ.
Trên đây chỉ là 2 trong số rất nhiều biến chứng phổ biến mà bạn sẽ gặp phải nếu nhổ răng tại địa chỉ không uy tín. Do đó, để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình, hãy cân nhắc lựa chọn những địa chỉ nha khoa uy tín để đạt được chất lượng tốt nhé!Sau khi nhổ răng nên có chế độ ăn uống hợp lý chi tiết xem tại http://nhorangkhon.net/nho-rang-khon-kieng-an-gi/
3. Giảm đau, giảm biến chứng khi nhổ răng tại nha khoa
– Nhổ răng hàm không đau nhức
Nhổ răng bị đau chỉ là việc thường gặp trước đây. Hiện nay, việc nhổ răng đã nhẹ nhàng hơn nhiều, không đau đớn nhờ thuốc gây tê cực tốt, Đặc biệt, nha khoa còn ứng dụng hệ thống gây tê hiện đại với các dạng tiêm, bôi, xịt, phù hợp với hầu hết mọi đối tượng. Sau khi thuốc tê ngấm, có thể gây tê trong 2 giờ – là khoảng thời gian đủ để hoàn thành xong việc nhổ răng hàm hoàn chỉnh.
Nếu răng hàm nằm ngay ngắn và được xác định thuộc trường hợp nhổ răng không khó thì sau khi thuốc tê tan, bệnh nhân chỉ hơi ê nhẹ. Chỉ khi là trường hợp nhổ răng khó, phải xâm lấn rộng hơn và các mô quanh răng thì sau khi thuốc tê tan, bác sỹ sẽ cho thuốc giảm đau, giảm phù nề nên cảm giác đau sẽ qua nhanh.
– Nhổ răng hàm không nguy hiểm
Nhiều người vẫn nghĩ nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng hàm thì rất nguy hiểm vì ảnh hưởng đến dây thần kinh trong xương hàm và dây thần kinh mặt, dây thần kinh mắt. Thực tế thì cấu tạo dây thần kinh trong khoang miệng được bảo vệ khá tốt, tách biệt và cách xa chân răng. Có một khoảng xương hàm ngăn cách giữa răng với các ống dẫn dây thần kinh là không chứa bất cứ mạch máu nào nên nhổ răng khó có thể chạm đến dây thần kinh trong xương hàm.
Bạn không nên nghĩ cảm giác giật nhẹ quanh răng nhổ là do dây thần kinh bị động chạm. Phản ứng giật giật nhẹ này là bình thường, nó sẽ hết dần sau đó.
Các dụng cụ nhổ đều được khử trùng sạch sẽ
Đặc biệt, tại nha khoa, các dụng cụ nhổ răng đều được vô trùng và khử khuẩn rất sạch sẽ, đảm bảo hạn chế các tình huống nhiễm trùng cho bệnh nhân. Đồng thời, kỹ thuật nhổ răng của các bác sỹ cũng được tiến hành rất thành thạo, đảm bảo đúng quy trình và chuẩn xác.
>>Nhổ răng hàm trên: http://nhorangkhon.net/nho-rang-cua-ham-tren-co-nguy-hiem-khong/
Rõ ràng, nhổ răng hàm có an toàn hay không phụ thuộc vào việc bạn được nhổ bằng kỹ thuật có đảm bảo hay không cũng như tay nghề bác sỹ như thế nào. Nếu tất cả các điều kiện phục vụ cho nhổ răng đều tốt và đảm bảo thì ca nhổ răng sẽ hạn chế xâm lấn, không đau, cầm máu nhanh chóng, còn hỗ trợ liền thương vô cùng tốt, sẽ không gặp phải biến chứng nguy hiểm nào*.
Ngoài ra, để có kết quả tốt hơn sau khi nhổ răng hàm, bạn cũng nên lưu ý đến chế độ ăn uống, không ăn đồ ăn quá nóng, lạnh, cứng, dai hoặc giòn. Khi súc miệng để làm sạch khoang miệng, cũng không nên làm động tác quá mạnh, dễ khiến máu tiếp tục bật ra.